Có Thai 3 Tháng Đầu Hay Đau Bụng Dưới Là Do Đâu ?

Ngày đăng: 05-10-2025 - Lượt xem: 898

  Có thai 3 tháng đầu hay đau bụng dưới là tình trạng mà không ít cánh chị em đang mang thai chưa từng gặp, điều này khiến nhiều cánh sản phụ cảm thấy lo lắng và bất an. Chính vì điều đó mà những vấn đề như là do đâu ? Đau bụng dưới khi có thai 3 tháng nguy hiểm không ?... Luôn là những câu hỏi làm nhiều chị em trở nên băn khoăn và trăn trở.

Thai 3 tháng đầu và hay bị đau bụng dưới là vì sao ?

   Vì sao có Là điều mà không ít cánh chị em đặt ra nhiều thắc mắc, lẫn sự tò mò về tình trạng này. Để giải thích cho điều này, mời các bạn hãy lắng nghe những chia sẻ bổ ích từ bác sĩ chuyên sản phụ khoa như sau:

   Trong những tháng đầu ở thời kỳ mang thai hoặc xuyên suốt quá trình thai chữa, hầu hết nhiều sản phụ đều có cảm nhận đau vùng bụng dưới râm rang và điều đó khiến không ít người cảm thấy lo lắng vì chẳng biết có ảnh hưởng gì đến bào thai của mình hay không.

   Theo như nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: Đối với tình trạng đau bụng dưới trong ba tháng đầu, thường là do quá trình hình thành tổ từ trứng hoặc là do các nguyên nhân sau:

   Bị đầy hơi, rối loạn tiêu hóa:

  Trong quá trình mang bầu, sự hình thành của bào thai ngày càng phát triển và làm cản trở một vài hoạt động bình thường của hệ tiêu hóa. Ngoài ra, điều này cũng làm thay đổi đôi chút lượng hormone (nội tiết tố) trong cơ thể, khiến hệ tiêu hóa hoạt động chậm chạp gây khó tiêu, đầy hơi.

   Dây chằng bị đau:

  Cơn đau quặn thắt xuất hiện hoặc đau inh ỏi tại vùng bẹn háng hoặc bụng dưới. Sở dĩ như thế, là do đây chằng đáng làm cho vùng tử cung mở ra, để giúp thai có thể phát triển to hơn.

   Táo bón:

  Với một hệ tiêu hóa kém sẽ khiến mẹ bầu mắc phải tình trạng táo bón nhiều hơn trước. Nếu tình trạng này cứ kéo dài, sẽ dẫn đến bệnh trĩ trong giai đoạn thai chữa, bởi phụ nữ mang thai cũng là đối tượng dễ mắc căng bệnh "tế nhị"này nhất.

   Với những nguyên nhân như trên, chúng ta cũng có thể thấy việc đau bụng dưới ở 3 tháng đầu thai kỳ là điều rất đỗi bình thường. Nhưng, tình trạng sẽ trở nên nguy cấp và bất thường hơn nếu có biểu hiện bị đau đớn quằn quại vùng bụng dưới, xuất huyết tử cung... Thì có thể là do một vài nguyên nhân khác như sau:

   Thai ngoài tử cung:

  Thai ngoài tử cung, tức là tình trạng bào thai được thụ tinh hình thành nhưng không xâm nhập vào tử cung mà nằm tại vị trí buồng trứng. Khi cánh sản phụ bị đau bụng dưới càng lúc càng nhiều, âm đạo bị xuất huyết, mạch đập bị rối loạn... Cần nhanh chóng đến ngay các phòng khám cơ sở y khoa uy tín để giải quyết thai ngoài tử cung nhanh chóng, vì đây là mối nguy hiểm lớn.

   Bong thai:

  Bong thai là tình trạng phôi thai bị tách rời khỏi thành tử cung. Tuy đây có thể là trường hợp xuất hiện vào những tháng cuối thai kỳ, nhưng nó vẫn có thể bong non sớm với vài đối tượng mẹ bầu. Khi bào thai bị bong, các sản phụ sẽ nhận thấy chuột rút thường xuyên, vùng kín có thắt và ra máu...

   Báo hiệu sảy thai:

  Theo các nghiên cứu từ các bác sĩ chuyên khoa sản phụ khoa cho biêt: Có rất nhiều trường hợp nữ giới đang mang thai lâm vào tình cảnh sảy thai cao đến 96%. Khi mắc phải trường hợp này, thì sẽ xuất hiệu các dấu hiệu sảy thai sảy thai sớm mẹ bầu cần biết: Đau lưng và đau bụng dưới, chuột rút kéo dài và thường xuyên, dịch nhờn âm đạo có biểu hiện lạ...

   Đường tiết niệu bị nhiễm trùng:

  Khi mang thai, cơ thể của các mẹ bầu sẽ trở nên mệt mỏi, chán chường... nên sức đề kháng cũng không còn mạnh mẽ như lúc trước. Từ đó, sẽ dễ dàng mắc phải bệnh viêm đường tiết niệu (nhiễm trùng đường tiểu) với những dâu hiệu điển hình như: Tiểu rát, đau khi tiểu, co thắt, đau bụng dưới, nước tiểu bốc mùi khôi...

   Với những nguyên nhân gây nên tình trạng có 3 tháng đầu hay đau bụng dưới như đã nêu phía trên, đã có thể giúp được cho cánh chị em sản phụ có câu trả lời cho sự thắc mắc này.

   Cần tránh xa và không nên lại gần hay tiếp xúc với những chất độc hại.

   Trong quá trình mang thai những tháng đầu tiên, các chị em sản phụ cần hoạt động nhẹ nhàng và cẩn thận. Tránh tham gia các hoạt động mạnh làm ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai bên trong bụng.

   Cần quan tâm và chú ý đến tư thế ngồi của bản thân, không nên quá khum lưng và ngồi xổm.

   Với cơ thể của những người phụ nữ khi mang thai đã phải chấp nhận sức đề kháng và hệ miễn dịch của mình yếu hơn lúc trước. Chính vì vậy, cánh chị em cần hạn chế bớt việc đi đến những khu vực công cộng đông đúc hoặc nơi có bệnh dịch bùng phát.

   Cần tắm sớm và không nên tắm muộn, nhiệt độ nước khi tắm cũng cần độ ấm vừa phải, không quá nóng hoặc quá lạnh. Sở dĩ như thế, là vì thân nhiệt của mẹ bầu cần chú ý ở mức ổn định, sự thay đổi đột ngột sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi lẫn sản phụ.

  

   Với những thông tin hữu ích như đã nêu trên về , mong rằng cánh chị em đã biết thêm nhiều kiến thức bổ ích và những lưu ý cần ghi nhớ. Ngoài ra, khi có dấu hiệu bất thường ở bản thân thì cần nhanh chóng và khẩn trương đến ngay trung tâm y tế hoặc phòng khám cơ sở đa khoa uy tín để được bác sĩ chuyên sản phụ khoa khắc phục kịp thời.

   Thông qua bài viết trên, nếu quý độ giả vẫn còn nhiều thắc mắc hoặc có nhu cầu khám và xét nghiệm thai kỳ. Xin vui lòng liên hệ ngay đến số hoặc nhấp vào để được giải đáp miễn phí.

Next Post Previous Post