Bà Bầu Nằm Nghiêng Phải: Tốt Hay Không Tốt?
1. Bà bầu nằm nghiêng phải có tác động gì đến thai nhi?
Trong khi mang thai, lớn dần và có kích thước gấp nhiều lần kích thước tử cung bình thường ở những tháng cuối thai kỳ. Bên cạnh đó, trục của tử cung có xu hướng bị lệch sang phải bên trong ổ bụng và nằm trước các mạch máu lớn như chủ dưới. Nhiều bà bầu than phiền khi cảm thấy khó ngủ và chất lượng giấc ngủ bị giảm sút. Một vài trong số đó chọn tư thế nằm nghiêng sang phải vì cảm thấy thoải mái hơn nhưng thực sự để tốt cho sức khỏe của cả mẹ và b 3;?
Trên thực tế, tư thế nằm nghiêng phải chỉ có thể phù hợp và mang lại sự thoải mái cho một vài thai phụ. Nhiều chuyên gia khẳng định rằng bà không gây bất kỳ nguy hiểm nào cho thai nhi. Tuy nhiên, tư thế này khiến trục tử cung lệch sang phải nhiều hơn, tăng chèn ép vào tĩnh mạch chủ dưới khiến lượng máu từ chi dưới trở về tim giảm sút, dẫn đến máu từ mẹ đến nuôi thai nhi cũng giảm. Ngoài ra, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những bà bầu nằm nghiêng phải có khả năng cao hơn so với những bà bầu nằm nghiêng trái. Tóm lại, tư thế nằm nghiêng phải trong khi mang thai đến hiện tại vẫn chưa được chứng minh có gây hại cho sức khỏe của thai nhi nhưng các bác sĩ vẫn không khuyến cáo các bà bầu giữ tư thế này trong khi ngủ. Nếu cảm thấy thoải mái nhất khi nằm nghiêng phải, các bà bầu vẫn có thể duy trì tư thế này.
2. Tư thế nằm nghiêng bên nào tốt cho thai nhi?
Nhiều chuyên gia và bác sĩ đã lựa chọn tư thế là tư thế tốt nhất trong khi mang thai. Bà bầu nên nằm nghiêng người sang trái, đầu gối gập nhẹ vào bụng để uốn cong , kê cao chân khoảng 30 độ. Tư thế này giúp đưa trục tử cung về tư thế trung lập, giảm chèn ép lên các mạch máu và cơ quan trong ổ bụng, cột sống được uốn cong như sinh lý và tăng lượng máu từ hai chi dưới về tim, đảm bảo thể tích tuần hoàn trong máu mẹ. Tất cả những yếu tố này giúp mẹ thoải m 25;i và có giấc ngủ ngon, đồng thời tuần hoàn tới để cung cấp oxy và các được đảm bảo. Bà bầu nằm ngủ nghiêng bên trái có thể sử dụng thêm gối kê đầu và gối ôm dành riêng cho bà bầu. Đầu được kê cao so với bề mặt giường một góc khoảng 20 độ giúp đường thở trên được thông thương, hỗ trợ hô hấp, tiêu hóa và hạn chế khả năng mắc chứng ngáy khi ngủ của bà bầu. Gối được thiết kế riêng cho bà bầu có tác dụng nâng đỡ ch 26;n và vùng lưng giúp giảm áp lực của tử cung và giảm sức ép của cơ thể lên một chân. Điều này giúp bà bầu cảm thấy thoải mái và ngủ ngon hơn.
Nằm ngửa hay nằm sấp khi ngủ là những tư thế nên tránh trong khi mang thai. Khi nằm ngửa, toàn bộ trọng lượng của thai, phần phụ thai và tử cung đè lên các mạch máu lớn, khối cơ, cột sống và các cơ quan trong ổ bụng. Lưu lượng máu tuần hoàn trở về tim giảm đưa đến giảm lượng máu đến nuôi thai nhi và ảnh hưởng đến sức khỏe của thai, nặng nhất là . Hơn nữa, nằm ngửa khi ngủ còn khiến thai phụ bị , tụt lưỡi về sau gây hẹp vùng hầu và ngáy khi ngủ. Cột sống phải chN 83;u một áp lực lớn gây đau các khớp hay đau vùng cột sống thắt lưng. Nằm sấp khi ngủ rõ ràng là một tư thế không thoải mái với kích thước lớn của tử cung trong thai kỳ mặc dù các nguy hiểm gây ra cho thai gần như không có vì thai nhi được bảo vệ bởi nước ối và .
3. Các biện pháp giúp bà bầu có được giấc ngủ ngon
Giấc ngủ của người mẹ là một yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi và chất lượng của một thai kỳ. Ngoài việc lựa chọn một tư thế , các bà bầu có thể áp dụng các biện pháp sau nhằm mục đích cải thiện chất lượng giấc ngủ, bao gồm:
- Nên ngủ trong một môi trường ấm cúng và thoải mái: phòng ngủ nên được thiết kế riêng biệt, cách âm với môi trường bên ngoài hoặc ở không gian yên tĩnh, tránh những khu vực ồn ào. Giường ngủ cần được giữ vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát. Một điều lưu ý mà các bà bầu cần ghi nhớ là tránh sử dụng điện thoại hay máy tính trước giờ đi ngủ.
- Thiết lập thời gian biểu cho giấc ngủ: đặt hẹn thời điểm đi ngủ và thức dậy một cách khoa học, vào các khoảng thời gian cố định trong ngày khiến cơ thể người ghi nhớ và thích nghi dần, dễ đi vào giấc ngủ và ngủ sâu hơn.
- Hạn chế ăn uống quá no ngay trước khi đi ngủ: bà bầu nên ăn tối trước lúc đi ngủ 2 đến 3 giờ. Quá trình mang thai khiến tử cung chèn ép và làm tăng áp lực trong ổ bụng, là điều kiện thuận lợi cho việc xuất hiện các triệu chứng trào ngược, ợ hơi. Đi ngủ ngay sau khi ăn tối khiến thức ăn và dịch tiêu hóa còn đầy ở dễ dàng trào ngược lên , gây cảm giác khó chịu. Bên cạnh đó, bị chèn ép bởi tử cung trong quá trình mang thai nên thường xuyên kích thích gây cảm gi ác mắc tiểu. Uống nhiều nước trước khi đi ngủ làm tăng tần suất tiểu đêm và làm gián đoạn giấc ngủ của các bà bầu.
- Sử dụng gối kê chuyên dụng dành cho bà bầu: đây là những chiếc gối mềm, dài tương đương chiều dài cơ thể, đặt lót dưới vùng lưng và bụng của mẹ. Gối kê dành riêng cho mẹ bầu có tác dụng giảm áp lực của tử cung lên cơ thể người mẹ, cũng như giúp thay đổi tư thế dễ dàng hơn trong khi ngủ.
- Kê cao chân trong khi ngủ: mang thai gây nên tình trạng và đau nhức do hạn chế dòng máu hồi lưu từ tĩnh mạch chi dưới về tim. Các bà bầu nên kê cao chân nhẹ khoảng 30 độ so với mặt giường bằng gối hoặc đệm mềm để tăng lưu thông máu và tạo sự thoải mái cho giấc ngủ.
là địa chỉ được rất nhiều gia đình lựa chọn thăm khám trong suốt thời gian mang thai. Đặc biệt, khi mẹ bầu lựa chọn ngay từ khi bắt đầu mang thai từ những tháng đầu tiên mẹ bầu sẽ được tham gia đầy đủ các lần khám thai, siêu âm 3D, 4D định kỳ cùng các xét nghiệm thường quy để đảm bảo người mẹ luôn khỏe mạnh và thai nhi phát triển toàn diện.
Sản phụ sẽ được tư vấn và kiểm tra sức khỏe dưới sự theo dõi sát sao của các bác sĩ sản khoa giàu kinh nghiệm, chuyên môn, giúp các bà mẹ có thêm kiến thức để bảo vệ sức khỏe trong thai kỳ cũng như giảm thiểu những biến chứng ảnh hưởng tới mẹ và con.
Bs Tuyết Mai đã có trên 30 năm kinh nghiệm khám và điều trị trong lĩnh vực Sản Phụ khoa, đặc biệt trong các phẫu thuật đường dưới, kế hoạch hóa gia đình, phẫu thuật nội soi chuyên môn, xử trí nhiều ca phẫu thuật nặng và khó.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số hoặc đăng ký trực tuyến .