Địa Điểm Và Giá Tiêm Phòng Vắc Xin Cho Phụ Nữ Mang Thai
Địa điểm và giá tiêm phòng vắc xin cho phụ nữ mang thai: Một số bệnh như Rubella, sởi, thủy đậu...có khả năng gây ra những hậu quả đáng tiếc như dị tật bẩm sinh, sảy thai hoặc thai chết lưu. Ngoài ra, những loại vắc xin này có thể giúp tăng cường sức đề kháng cho bé ngay từ khi còn trong bụng mẹ. "Hàng tá" những lý do trên có lẽ đã đủ thuyết phục bạn lên kế hoạch tiêm ngừa...
Địa điểm và giá tiêm phòng vắc xin cho phụ nữ mang thai: Một số bệnh như Rubella, sởi, thủy đậu...có khả năng gây ra những hậu quả đáng tiếc như dị tật bẩm sinh, sảy thai hoặc thai chết lưu. Ngoài ra, những loại vắc xin này có thể giúp tăng cường sức đề kháng cho bé ngay từ khi còn trong bụng mẹ. "Hàng tá" những lý do trên có lẽ đã đủ thuyết phục bạn lên kế hoạch tiêm ngừa trước khi mang thai rồi phải không?
- Mẹ bầu làm gì khi bị nhiễm viêm gan B?
- Bà bầu bị viêm gan B có nguy hiểm không?
- Bệnh viêm gan B nguy hiểm như thế nào
- Cách mẹ phòng tránh lây nhiễm viêm gan B sang con
Khi mang thai, khả năng miễn dịch của chị em rất kém nên tạo điều kiện thuận lợi cho các loại virus xâm nhập và gây bệnh như virus viêm gan A, virus rubella, virus viêm gan B... Khi bị nhiễm virus viêm gan B, mẹ bầu thường có các triệu chứng như sốt vào buổi chiều, vàng da, buồn nôn, chán ăn...
Virus viêm gan B xâm nhập vào cơ thể sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới gan và gây thiệt hại nặng nề cho các tế bào gan. Nếu phát bệnh mà không được điều trị đúng cách hay tích cực phối hợp điều trị triệt để thì từ viêm gan B cấp tính sẽ phát triển thành . Điều này đặc biệt nguy hiểm vì viêm gan B mạn tính sẽ dễ biến chứng thành xơ gan và ung thư gan. Trong quá trình sinh nở hay khi bà bầu bị sảy thai, mẹ bầu dễ bị máu đông hoặc gan mất chức năng chống độc nê n rơi vào tình trạng hôn mẹ, thậm chí là có thể tử vong.
Viêm gan B gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng gan và có thể dẫn đến bệnh xơ gan và ung thư gan
Nước ta thuộc khu vực lưu hành cao của virus viêm gan B vì thế tiêm phòng vắc xin viêm gan B là cách phòng bệnh hữu hiệu nhất. Phụ nữ mang thai tốt nhất cần đi xét nghiệm để tầm soát bệnh viêm gan B. Nếu kết quả là âm tính thì mẹ bầu có thể chờ sau khi sinh thì đi tiêm phòng. Tuy nhiên, mẹ bầu sẽ phải tiêm luôn nếu rơi vào những trường hợp sau:
- Người chồng bị mắc viêm gan B.
- Nếu trong gia đình có người mắc viêm gan B.
- Nếu công việc của bạn có nhiều nguy cơ nhiễm bệnh viêm gan B như y tá, bác sĩ...
- Bệnh nhân truyền máu. lọc máu,...
Còn nếu kết quả xét nghiệm là dương tính thì mẹ bầu cần ngay. Các loại vắc xin viêm gan B hiện nay đang được sử dụng để kích hoạt kháng thể nên rất an toàn cho phụ nữ mang thai và không hề gây ảnh hưởng đến thai nhi nên mẹ không cần phải lo lắng. Ngoài ra, vắc xin còn có thể tạo nên rất nhiều phản ứng miễn dịch tốt cho cơ thể, có thể đảm bảo virus không có khả năng lây nhiễm từ mẹ sang con. tìm hiểu về dấu hiệu mang thai &dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh.
Tuy nhiên, mẹ bầu cần biết rằng để loại vắc xin này hoạt động hiệu quả nhất thì cần phải tiêm chủng trước khi mang thai vài tháng. Vì vậy, để tránh nguy cơ cao bị nhiễm bệnh khi mang thai, chị em phụ nữ nên tiêm phòng trước khi mang thai khoảng 3 - 4 tháng.
Thông thường có 3 mũi tiêm. Lịch tiêm phòng được áp dụng hiện nay là 0 - 1 - 6. Tức là mũi 1 tiêm sau khi biết mình có thai, mũi 2 tiêm sau mũi 1 ít nhất 1 tháng, mũi 3 tiêm sau mũi 1 ít nhất 6 tháng. Sau khi tiêm khoảng 3 tháng, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra nồng độ anti-HBs, tức là lượng kháng thể ngăn ngừa virus viêm gan B. Nếu nồng độ này đạt ít nhất 100UI/l thì cơ thể mẹ bầu đã có khả năng miễn dịch cao. Nếu nồng độ này không đạt, mẹ bầu cần được tiêm 1 mũi nhắc lại tron g vòng 1 năm.
Khi mang thai, cơ thể bạn trở nên "yếu đuối" hơn rất nhiều, những "con" vi khuẩn sẽ "lợi dụng" lúc này mà xâm nhập, gây ra các triệu chứng khiến bạn khó chịu và việc uống thuốc đối với bạn lúc này cũng không phải chuyện dễ dàng gì vì một số loại thuốc có thể sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Hơn nữa, một số bệnh như Rubella, sởi, thủy đậu...có khả năng gây ra những hậu quả đáng tiếc như dị tật bẩm sinh, sảy thai hoặc thai chết lưu. Ngoài ra, những loại vắc xin này có thể ; giúp tăng cường sức đề kháng cho bé ngay từ khi còn trong bụng mẹ. "Hàng tá" những lý do trên có lẽ đã đủ thuyết phục bạn lên kế hoạch tiêm ngừa trước khi mang thai rồi phải không?
Địa điểm tiêm ngừa
Các mẹ có thể đến những địa điểm sau đây để tiêm phòng:
- Viện Pasteur, 167 Pasteur, Q.3. ĐT: (08) 8320352 - 8202835
- Bệnh viện Từ Dũ, 284 Cống Quỳnh, Q.1. ĐT: (08) 5404 2829
- Bệnh viện Đại học Y Dược, 221B Hoàng Văn Thụ, Q. Phú Nhuận. ĐT (08) 3844 2756
- Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội số 70-72 Nguyễn Chí Thanh.
- Trung tâm Y tế dự phòng, 50C Hàng Bài.
- Phòng tiêm chủng quốc tế, số 3 Ông Bích Khiêm.
- Trung tâm tiêm phòng, số 35 Trần Bình, Mai Dịch, Cầu Giấy (Đối diện Viện 198).
- Phòng tiêm chủng SAFPO, 135 Lò Đúc.
Với các mẹ ở tỉnh, mẹ có thể đến tiêm phòng tại trạm y tế hoặc trung tâm y tế dự phòng ở nơi mà mẹ đang cư trú. Họ sẽ quản lý các mũi tiêm của phụ nữ mang thai cũng như quá trình tiêm chủng cho em bé của mẹ sau khi sinh.